Nếu mỗi một cuộc trò chuyện trị giá 50 cent, thì hãy xem những nhà tiếp thị đã có lợi như thế nào khi có được từ mỗi khách hàng trung bình 8 phút để nói về những thương hiệu mà họ yêu thích?
Theo BzzAgent, một trung tâm marketing truyền miệng tại Boston, thì việc này đem lại mức lợi là 38 cents. Trung tâm này đã xem số tiền này như là “những cổ tức trong giao tiếp” trong một bài báo cáo có tiêu đề “Tình toán cổ tức trong giao tiếp của bạn”, bản báo cáo này nghiên cứu về giá trị của những cuộc trò chuyện truyền miệng.
Điều này cũng đã được đưa ra trong một báo cáo khác vào tháng 6, rằng trung bình giá trị của một cuôc trò chuyện kéo dài 8 phút lên đến 49 cents.
Trong một nghiên cứu gần đây nhất, BzzAgent đã tính toán lại giá trị cho mỗi cuôc trò chuyện là 87 cents. Công ty này đã tìm ra con số này bằng cách sử dụng một chuẩn đo lường việc truyền miệng đối với những khách hàng chỉ định và hành vi người tiêu dùng.
Ví dụ. một chiến dịch truyền miệng được tổ chức cho 10.000 người sẽ tạo ra xấp xỉ 616.800 mối giao tiếp cá nhân đối với cả hai thế hệ của những khách hành được chỉ định (Những người chịu ảnh hưởng ban đầu được xem là thế hệ thứ 0 và cứ mỗi người ủng hộ thành công thì tăng thêm một số). Mức cơ bản đầu tiên là 38 cents. Và quy mô của chiến dịch này dẫn đến một con số cỗ tức ròng cho nhà tiếp thị là 235.000 USD.
Tổng giám đốc của BzzAgent, Dave Balter nói rằng các số liệu cung cấp một cái nhìn mới về marketing truyền miệng cho các nhà tiếp thị. Bất kỳ công ty nào cũng có thể sử dụng mô hình tương tự, cùng với sự ước tính giá trị của mỗi cuộc trò chuyện, nhìn thấy giá trị chúng tạo ra và kết hợp nó với giá trị thuần.
Khi đem áp dụng cho mặt hàng có bao bì, thì mô hình này giúp ước tính “phần trăm những người đến mua một sản phẩm và sau đó những người này khuyến khích những người khác tiếp tục dẫn đến hành động mua hàng”. Matt McGlinn, giám đốc kinh doanh của BzzAgent đã nói.
Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng các nhà tiếp thị đã bắt đầu từ việc chỉ tập trung vào câu hỏi “liệu việc truyền miệng có hiệu quả không” sang tập trung vào tận cùng của vấn đề, Ed Keller, chủ tịch của hiệp hội marketing truyền miệng nói.
“Hiện nay chúng ta đang ở trong bối cảnh mà mọi người muốn biết một cách chính xác là nó hiệu quả như thế nào? liệu nó chỉ có tác dụng đối với một số lĩnh vực nhất định hay là nhiều lĩnh vực khác nũa ?“, “tái đầu tư là gì?” Keller nói .
Max Kalehoff nhân viên của Clickable, một trung tâm quảng cáo trực tuyến tại New York, nói rằng việc nghiên cứu này cung cấp cho các nhà tiếp thị một sự lựa chọn có thể định lượng được từ việc khai thác sức mạnh của marketing truyền miệng.
“Bạn có thể thử nghiệm và lặp lại nó khi bạn thấy lựa chọn đó là khả quan trong tương lai Tuy nhiên hiệu quả của mô hình này còn tuỳ thuộc vào cách mà các nhà tiếp thị áp dụng nó cho từng trường hợp riêng biệt.
Theo BzzAgent, một trung tâm marketing truyền miệng tại Boston, thì việc này đem lại mức lợi là 38 cents. Trung tâm này đã xem số tiền này như là “những cổ tức trong giao tiếp” trong một bài báo cáo có tiêu đề “Tình toán cổ tức trong giao tiếp của bạn”, bản báo cáo này nghiên cứu về giá trị của những cuộc trò chuyện truyền miệng.
Điều này cũng đã được đưa ra trong một báo cáo khác vào tháng 6, rằng trung bình giá trị của một cuôc trò chuyện kéo dài 8 phút lên đến 49 cents.
Trong một nghiên cứu gần đây nhất, BzzAgent đã tính toán lại giá trị cho mỗi cuôc trò chuyện là 87 cents. Công ty này đã tìm ra con số này bằng cách sử dụng một chuẩn đo lường việc truyền miệng đối với những khách hàng chỉ định và hành vi người tiêu dùng.
Ví dụ. một chiến dịch truyền miệng được tổ chức cho 10.000 người sẽ tạo ra xấp xỉ 616.800 mối giao tiếp cá nhân đối với cả hai thế hệ của những khách hành được chỉ định (Những người chịu ảnh hưởng ban đầu được xem là thế hệ thứ 0 và cứ mỗi người ủng hộ thành công thì tăng thêm một số). Mức cơ bản đầu tiên là 38 cents. Và quy mô của chiến dịch này dẫn đến một con số cỗ tức ròng cho nhà tiếp thị là 235.000 USD.
Tổng giám đốc của BzzAgent, Dave Balter nói rằng các số liệu cung cấp một cái nhìn mới về marketing truyền miệng cho các nhà tiếp thị. Bất kỳ công ty nào cũng có thể sử dụng mô hình tương tự, cùng với sự ước tính giá trị của mỗi cuộc trò chuyện, nhìn thấy giá trị chúng tạo ra và kết hợp nó với giá trị thuần.
Khi đem áp dụng cho mặt hàng có bao bì, thì mô hình này giúp ước tính “phần trăm những người đến mua một sản phẩm và sau đó những người này khuyến khích những người khác tiếp tục dẫn đến hành động mua hàng”. Matt McGlinn, giám đốc kinh doanh của BzzAgent đã nói.
Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng các nhà tiếp thị đã bắt đầu từ việc chỉ tập trung vào câu hỏi “liệu việc truyền miệng có hiệu quả không” sang tập trung vào tận cùng của vấn đề, Ed Keller, chủ tịch của hiệp hội marketing truyền miệng nói.
“Hiện nay chúng ta đang ở trong bối cảnh mà mọi người muốn biết một cách chính xác là nó hiệu quả như thế nào? liệu nó chỉ có tác dụng đối với một số lĩnh vực nhất định hay là nhiều lĩnh vực khác nũa ?“, “tái đầu tư là gì?” Keller nói .
Max Kalehoff nhân viên của Clickable, một trung tâm quảng cáo trực tuyến tại New York, nói rằng việc nghiên cứu này cung cấp cho các nhà tiếp thị một sự lựa chọn có thể định lượng được từ việc khai thác sức mạnh của marketing truyền miệng.
“Bạn có thể thử nghiệm và lặp lại nó khi bạn thấy lựa chọn đó là khả quan trong tương lai Tuy nhiên hiệu quả của mô hình này còn tuỳ thuộc vào cách mà các nhà tiếp thị áp dụng nó cho từng trường hợp riêng biệt.
Brandweek.com
No comments:
Post a Comment