Trong ngôn ngữ nhượng quyền, khi bạn sử dụng thuật ngữ “Franchise Fee” tất cả những người trong cuộc đều hiểu rằng đó là khoản phí ban đầu bạn phải trả cho Franchisor khi ký kết hợp đồng.
Nó là khoản phí dành cho việc gia nhập hệ thống và thường là một khoản cố định kha khá.
Hãy bắt đầu với một vài điều cơ bản
Theo cách hiểu của chúng tôi đối với câu hỏi của bạn, thì chắc hẳn bạn đang nhắc đến tất cả các khoản phí trong nhượng quyền có thể có nhiều khoản phí khác nhau.
Bởi vậy, chúng tôi sẽ đề cập đến các khoản phí chính, một khoản phí khác đó là “Royalty Fee” hoặc trong một vài hệ thống được gọi là Continuing Royalty.
Nói đến khoản phí này là nhắc đến những chi phí bạn phải trả cho Franchisor theo một quy trình liên tục trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Bạn trả khoản phí này để được ở lại trong hệ thống. Trong khi đó, nó có thể biến động tùy thuộc vào mỗi Franchisor, Royalty được tính toán dựa trên tỷ lệ phần trăm doanh thu của bạn. Bạn có thể phải trả theo từng tháng, tuần, hoặc một quy trình đều đặn khác.
Một khoản phí định kỳ khác thông thường là “Advertising Fee”. Đây là khoản phí có khả năng bạn phải trả, theo lệ thường, nó tương tự như Royalty và cũng được tính theo phần trăm doanh thu của bạn. Trong khi chúng tôi gọi nó là một khoản phí, và nó là khoản tiền nằm ngoài túi tiền của bạn, thực tế nó không phỉa là một khoản phí.
Advertising là một khoản tài trợ, bạn được yêu cầu đóng góp vào quỹ Advertising, quỹ này do Franchisor quản lý và dùng cho cả hệ thống. Franchisor sử dụng quỹ cho việc tạo ra các nguyên vật liệu quảng cáo và marketing, trong một vài trường hợp nó được sử dụng tới đánh giá các hoạt động quảng cáo, bồi hoàn chi phí quản lý quỹ của Franchisor.
Bây giờ chúng ta đã nhận dạng được hai khoản phí chính – Royalty và Franchise tại sao chúng ta phải trả các khoản phí đó? Rất đơn giản, bạn trả Franchise Fee để được ra nhập hệ thống. Franchisor sẽ không cho bạn gia nhập hệ thống nếu bạn không trả một khoản phí ban đầu. Bạn trả Royalty mỗi tuần hoặc hàng tháng để được ở lại hệ thống.
Để xác định rõ những gì bạn sẽ nhận được từ phía Franchisor, bạn cần đọc toàn bộ hợp đồng nhượng quyền một cách tỷ mỉ. Nhớ rằng, trong nhượng quyền cũng như các lĩnh vực khác, bạn chỉ nhận được những gì được viết trong hợp đồng, nếu có một vài vấn đề Franchisor hứa sẽ thực hiện, nó quan trọng với bạn, nhưng nó không có trong hợp đồng, có nghĩa là họ đã sửa đổi hợp đồng. Về mặt pháp lý, họ sẽ không buộc phải cung cấp cho bạn các dịch vụ đó, bởi nó không có trong hợp đồng.
Những điều cơ bản cần phải nhớ: Không được phép đầu tư vào nhượng quyền mà không có những hướng dẫn từ một luật sư có kinh nghiệm trong lãnh vực nhượng quyền. Nhượng quyền là một lãnh vực riêng biệt trong luật, trong khi hầu như toàn bộ những người trong nghề đều có thế giúp bạn, có thể họ không có đầy đủ những hiểu biết về nhượng quyền nhưng chắc chắn họ có thể giúp bạn giải mã một hợp đồng nhượng quyền, điều này rất quan trọng, đừng bao giờ tin những lời tư vấn của người môi giới nhượng quyền.
Họ có thể thực hiện những hành động như một người bạn của bạn, thậm chí nói về họ như một nhà tư vấn nhượng quyền nhưng hãy nhớ, họ không làm việc vì bạn. Họ làm việc để được hưởng thù lao từ phía Franchisor, khi họ thuyết phục được bạn mua một franchise. Trong họ tồn tại những mâu thuẫn, nó đến khi họ cho bạn những lời tư vấn.
Bạn sẽ tìm thấy những nghĩa vụ chính của Franchisor được quy định chi tiết trong khoản 11 của UFOC. UFOC là một tài liệu pháp lý mà Franchisor cung cấp cho bạn trong lần gắp đầu tiên giữa hai bên.
Điều khoản 11 là một điều khoảng rất có ích, đáng để xem xét, nó được lập thành văn bản băng tiếng anh và là danh sách các nghĩa vụ của Franchisor, các nghĩa vự của Frachsisor được chia làm hai loại những dịch vụ họ sẽ cung cấp cho bạn trước khi bạn khai trương cửa hàng của mình và những dịch vụ sau khi bạn khai trương.
Như một Franchisee cá nhân, bạn nên trông đợi vào cái gì? Nó sẽ rất rộng lớn tùy thuộc vào mỗi Franchisor. Trong phạm vi những nghĩa vụ ban đầu, hầu như toàn bộ các Frachisor sẽ cung cấp cho bạn những thứ sau:
- Quyền sử dụng hệ thống của Franchisor, bao gồm cả tên thương mại, nhãn hiệu dịch vụ, thương hiệu và cách điều hành hệ thống.
- Các dịch vụ giúp bạn phát triển cửa hàng của mình, bao gồm cả những tiêu chuẩn kỹ thuật cho mỗi vị trí đặt cửa hàng, thông tin thị trường và hỗ trợ thiết kế.
- Nguồn dụng cụ, trang thiết bị, đồ đạc, các biểu tượng, và những sản phẩm cho công việc kinh doanh của bạn.
- Một bản copy của sổ tay điều hành mật của Franchisor.
- Huấn luyện ban đầu cho bạn, người quản lý của bạn và một vài nhân viên.
- Cung cấp tài liệu và sự hỗ trợ, hướng dẫn tổ chức chương trình marketing cho việc khai trương cửa hàng.
- Phần mềm máy tính.
- Những hỗ trợ và huấn luyện khác tại địa điểm kinh doanh của bạn về quản lý hoạt động của cửa hàng.
Đối với tất cả các hệ thống nhượng quyền, những hỗ trợ trên chỉ là điểm khởi đầu của những hỗ trợ, mà bạn có khả năng nhận được từ phía Franchisor. Về quy mô và cách thức hỗ trợ, bạn sẽ bị phụ thuộc vào Franchisor.
Hãy nhớ, hai Franchisor cùng cung cấp cho bạn và nhân viên của bạn khóa huấn luyện trong một tháng. Tuy nhiên, một trong số họ cung cấp đến bạn một khóa huấn luyện phức tạp hơn, tức là vừa huấn luyện về lý thuyết đồng thời huấn luyện trong thực tế công việc. Franchisor còn lại chỉ vạch ra các kế hoạch hành động cho bạn trong vòng một tháng. Vậy bạn quan tâm đến khóa huấn luyện của Franchisor nào?
Trong hoạt động của cửa hàng bạn sẽ cần sự hỗ trợ của Franchisor, đặc biệt trong thời gian đầu và cả sau đó cũng vậy. Khi bạn đã có nhiều kinh nghiệm, bạn cần sự thay đổi. Một Franchisor tuyệt vời đem đến cho bạn nhiều dịch vụ khác nhau, những dạng franchisee khác nhau. Tuy nhiên, hãy quan tâm đến những nghĩa vụ sau của Frachisor, đó là những nghĩa vụ họ có thể phải thực hiện sau khi cửa hàng của bạn đã đi vào hoạt động.
+ Cập nhật thường xuyên cho sổ tay điều hành.
+ Tiếp tục huấn luyện cho nhân viên và đội ngũ quản lý của bạn. Một Franchisor tuyệt vời, là người sẽ liên tục cung cấp cho bạn các khóa huấn luyện.
+ Sắp xếp, sáng tạo, hỗ trợ thực hiện các hoạt động marketing, quảng cáo cho từng cửa hàng và toàn bộ hệ thống nhượng quyền.
+ Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới, mà bạn sẽ được phép hoặc được yêu cầu chào bán. Một Franchisor tuyệt vời luôn tìm cách phát triển công việc kinh doanh của toàn hệ thống theo các quy trình cụ thể nhằm duy trì khả năng cạnh tranh.
+ Nếu bạn kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ, hãy quan tâm đến những thứ như các tiêu chuẩn trong mua bán và các kế hoạch.
+ Các cơ hội và thỉnh thoảng là những yêu cầu tham gia vào các chương trình mua hàng theo nhóm nhằm kiểm kê, đảm bảo việc cung ứng hàng hóa, bảo hiểm .v.v.
+ Nghĩa vụ của Franchisor trong việc thiết lập Hội đồng tư vấn cho Franchisee (Franchisee Advisory Council), từ đó bạn có thể tham gia vào quản lý hệ thống nhượng quyền.
+ Cá nhân hoặc một nhóm người giúp bạn cải thiện hoạt động kinh doanh. Hầu hết các franchisor đều có những chuyến ghé thăm cửa hàng của bạn, cũng như những dạng hỗ trợ khác. Thường những dịch vụ này được thực hiện theo nhiều cách, có thể là chuyến viếng thăm cá nhân bởi nhân viên của franchisor. Bạn cũng có thực hiện quyền lợi của mình bằng điện thoại, thư hoặc thậm chí bằng đường internet.
Không có danh sách tiêu chuẩn của các dịch vụ mà bạn sẽ nhận được từ franchisor. Những franchisor như Mc Donalds, Burger King, Arby’s và vWendy’s được thiết lập và có một hệ thống hoàn thiện có thể cung cấp đến bạn các dịch vụ hỗ trợ trong phạm vi rộng trước khi bạn khai trương của hàng của mình và cả các dịch vụ hỗ trợ khai trương cửa hàng. Các dịch vụ họ cung cấp cho bạn sẽ thay đổi khi bạn đã chính thứ gia nhập hệ thống.
Những hệ thống nhỏ hơn cũng có thể giúp franchisee của nó giải quyết những kho khăn, nhưng không thể trông đợi ở họ những dịch vụ hỗ trợ toàn diện như những hệ thống lớn.
Tuy nhiên, nếu bạn tham gia một hệ thống nhượng quyền mới và những dịch vụ hỗ trợ bạn đến từ chính người thiết lập hệ thống, thì đây có thể là một vài lợi ích mang tính thực tế. Những franchisor nhỏ hơn nữa, vì bắt buộc họ có thể cung cấp đến franchisee các dịch vụ hỗ trợ ở cấp độ cá nhân được cung cấp bởi một hệ thống khác lớn hơn.
Nó là khoản phí dành cho việc gia nhập hệ thống và thường là một khoản cố định kha khá.
Hãy bắt đầu với một vài điều cơ bản
Theo cách hiểu của chúng tôi đối với câu hỏi của bạn, thì chắc hẳn bạn đang nhắc đến tất cả các khoản phí trong nhượng quyền có thể có nhiều khoản phí khác nhau.
Bởi vậy, chúng tôi sẽ đề cập đến các khoản phí chính, một khoản phí khác đó là “Royalty Fee” hoặc trong một vài hệ thống được gọi là Continuing Royalty.
Nói đến khoản phí này là nhắc đến những chi phí bạn phải trả cho Franchisor theo một quy trình liên tục trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Bạn trả khoản phí này để được ở lại trong hệ thống. Trong khi đó, nó có thể biến động tùy thuộc vào mỗi Franchisor, Royalty được tính toán dựa trên tỷ lệ phần trăm doanh thu của bạn. Bạn có thể phải trả theo từng tháng, tuần, hoặc một quy trình đều đặn khác.
Một khoản phí định kỳ khác thông thường là “Advertising Fee”. Đây là khoản phí có khả năng bạn phải trả, theo lệ thường, nó tương tự như Royalty và cũng được tính theo phần trăm doanh thu của bạn. Trong khi chúng tôi gọi nó là một khoản phí, và nó là khoản tiền nằm ngoài túi tiền của bạn, thực tế nó không phỉa là một khoản phí.
Advertising là một khoản tài trợ, bạn được yêu cầu đóng góp vào quỹ Advertising, quỹ này do Franchisor quản lý và dùng cho cả hệ thống. Franchisor sử dụng quỹ cho việc tạo ra các nguyên vật liệu quảng cáo và marketing, trong một vài trường hợp nó được sử dụng tới đánh giá các hoạt động quảng cáo, bồi hoàn chi phí quản lý quỹ của Franchisor.
Bây giờ chúng ta đã nhận dạng được hai khoản phí chính – Royalty và Franchise tại sao chúng ta phải trả các khoản phí đó? Rất đơn giản, bạn trả Franchise Fee để được ra nhập hệ thống. Franchisor sẽ không cho bạn gia nhập hệ thống nếu bạn không trả một khoản phí ban đầu. Bạn trả Royalty mỗi tuần hoặc hàng tháng để được ở lại hệ thống.
Để xác định rõ những gì bạn sẽ nhận được từ phía Franchisor, bạn cần đọc toàn bộ hợp đồng nhượng quyền một cách tỷ mỉ. Nhớ rằng, trong nhượng quyền cũng như các lĩnh vực khác, bạn chỉ nhận được những gì được viết trong hợp đồng, nếu có một vài vấn đề Franchisor hứa sẽ thực hiện, nó quan trọng với bạn, nhưng nó không có trong hợp đồng, có nghĩa là họ đã sửa đổi hợp đồng. Về mặt pháp lý, họ sẽ không buộc phải cung cấp cho bạn các dịch vụ đó, bởi nó không có trong hợp đồng.
Những điều cơ bản cần phải nhớ: Không được phép đầu tư vào nhượng quyền mà không có những hướng dẫn từ một luật sư có kinh nghiệm trong lãnh vực nhượng quyền. Nhượng quyền là một lãnh vực riêng biệt trong luật, trong khi hầu như toàn bộ những người trong nghề đều có thế giúp bạn, có thể họ không có đầy đủ những hiểu biết về nhượng quyền nhưng chắc chắn họ có thể giúp bạn giải mã một hợp đồng nhượng quyền, điều này rất quan trọng, đừng bao giờ tin những lời tư vấn của người môi giới nhượng quyền.
Họ có thể thực hiện những hành động như một người bạn của bạn, thậm chí nói về họ như một nhà tư vấn nhượng quyền nhưng hãy nhớ, họ không làm việc vì bạn. Họ làm việc để được hưởng thù lao từ phía Franchisor, khi họ thuyết phục được bạn mua một franchise. Trong họ tồn tại những mâu thuẫn, nó đến khi họ cho bạn những lời tư vấn.
Bạn sẽ tìm thấy những nghĩa vụ chính của Franchisor được quy định chi tiết trong khoản 11 của UFOC. UFOC là một tài liệu pháp lý mà Franchisor cung cấp cho bạn trong lần gắp đầu tiên giữa hai bên.
Điều khoản 11 là một điều khoảng rất có ích, đáng để xem xét, nó được lập thành văn bản băng tiếng anh và là danh sách các nghĩa vụ của Franchisor, các nghĩa vự của Frachsisor được chia làm hai loại những dịch vụ họ sẽ cung cấp cho bạn trước khi bạn khai trương cửa hàng của mình và những dịch vụ sau khi bạn khai trương.
Như một Franchisee cá nhân, bạn nên trông đợi vào cái gì? Nó sẽ rất rộng lớn tùy thuộc vào mỗi Franchisor. Trong phạm vi những nghĩa vụ ban đầu, hầu như toàn bộ các Frachisor sẽ cung cấp cho bạn những thứ sau:
- Quyền sử dụng hệ thống của Franchisor, bao gồm cả tên thương mại, nhãn hiệu dịch vụ, thương hiệu và cách điều hành hệ thống.
- Các dịch vụ giúp bạn phát triển cửa hàng của mình, bao gồm cả những tiêu chuẩn kỹ thuật cho mỗi vị trí đặt cửa hàng, thông tin thị trường và hỗ trợ thiết kế.
- Nguồn dụng cụ, trang thiết bị, đồ đạc, các biểu tượng, và những sản phẩm cho công việc kinh doanh của bạn.
- Một bản copy của sổ tay điều hành mật của Franchisor.
- Huấn luyện ban đầu cho bạn, người quản lý của bạn và một vài nhân viên.
- Cung cấp tài liệu và sự hỗ trợ, hướng dẫn tổ chức chương trình marketing cho việc khai trương cửa hàng.
- Phần mềm máy tính.
- Những hỗ trợ và huấn luyện khác tại địa điểm kinh doanh của bạn về quản lý hoạt động của cửa hàng.
Đối với tất cả các hệ thống nhượng quyền, những hỗ trợ trên chỉ là điểm khởi đầu của những hỗ trợ, mà bạn có khả năng nhận được từ phía Franchisor. Về quy mô và cách thức hỗ trợ, bạn sẽ bị phụ thuộc vào Franchisor.
Hãy nhớ, hai Franchisor cùng cung cấp cho bạn và nhân viên của bạn khóa huấn luyện trong một tháng. Tuy nhiên, một trong số họ cung cấp đến bạn một khóa huấn luyện phức tạp hơn, tức là vừa huấn luyện về lý thuyết đồng thời huấn luyện trong thực tế công việc. Franchisor còn lại chỉ vạch ra các kế hoạch hành động cho bạn trong vòng một tháng. Vậy bạn quan tâm đến khóa huấn luyện của Franchisor nào?
Trong hoạt động của cửa hàng bạn sẽ cần sự hỗ trợ của Franchisor, đặc biệt trong thời gian đầu và cả sau đó cũng vậy. Khi bạn đã có nhiều kinh nghiệm, bạn cần sự thay đổi. Một Franchisor tuyệt vời đem đến cho bạn nhiều dịch vụ khác nhau, những dạng franchisee khác nhau. Tuy nhiên, hãy quan tâm đến những nghĩa vụ sau của Frachisor, đó là những nghĩa vụ họ có thể phải thực hiện sau khi cửa hàng của bạn đã đi vào hoạt động.
+ Cập nhật thường xuyên cho sổ tay điều hành.
+ Tiếp tục huấn luyện cho nhân viên và đội ngũ quản lý của bạn. Một Franchisor tuyệt vời, là người sẽ liên tục cung cấp cho bạn các khóa huấn luyện.
+ Sắp xếp, sáng tạo, hỗ trợ thực hiện các hoạt động marketing, quảng cáo cho từng cửa hàng và toàn bộ hệ thống nhượng quyền.
+ Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới, mà bạn sẽ được phép hoặc được yêu cầu chào bán. Một Franchisor tuyệt vời luôn tìm cách phát triển công việc kinh doanh của toàn hệ thống theo các quy trình cụ thể nhằm duy trì khả năng cạnh tranh.
+ Nếu bạn kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ, hãy quan tâm đến những thứ như các tiêu chuẩn trong mua bán và các kế hoạch.
+ Các cơ hội và thỉnh thoảng là những yêu cầu tham gia vào các chương trình mua hàng theo nhóm nhằm kiểm kê, đảm bảo việc cung ứng hàng hóa, bảo hiểm .v.v.
+ Nghĩa vụ của Franchisor trong việc thiết lập Hội đồng tư vấn cho Franchisee (Franchisee Advisory Council), từ đó bạn có thể tham gia vào quản lý hệ thống nhượng quyền.
+ Cá nhân hoặc một nhóm người giúp bạn cải thiện hoạt động kinh doanh. Hầu hết các franchisor đều có những chuyến ghé thăm cửa hàng của bạn, cũng như những dạng hỗ trợ khác. Thường những dịch vụ này được thực hiện theo nhiều cách, có thể là chuyến viếng thăm cá nhân bởi nhân viên của franchisor. Bạn cũng có thực hiện quyền lợi của mình bằng điện thoại, thư hoặc thậm chí bằng đường internet.
Không có danh sách tiêu chuẩn của các dịch vụ mà bạn sẽ nhận được từ franchisor. Những franchisor như Mc Donalds, Burger King, Arby’s và vWendy’s được thiết lập và có một hệ thống hoàn thiện có thể cung cấp đến bạn các dịch vụ hỗ trợ trong phạm vi rộng trước khi bạn khai trương của hàng của mình và cả các dịch vụ hỗ trợ khai trương cửa hàng. Các dịch vụ họ cung cấp cho bạn sẽ thay đổi khi bạn đã chính thứ gia nhập hệ thống.
Những hệ thống nhỏ hơn cũng có thể giúp franchisee của nó giải quyết những kho khăn, nhưng không thể trông đợi ở họ những dịch vụ hỗ trợ toàn diện như những hệ thống lớn.
Tuy nhiên, nếu bạn tham gia một hệ thống nhượng quyền mới và những dịch vụ hỗ trợ bạn đến từ chính người thiết lập hệ thống, thì đây có thể là một vài lợi ích mang tính thực tế. Những franchisor nhỏ hơn nữa, vì bắt buộc họ có thể cung cấp đến franchisee các dịch vụ hỗ trợ ở cấp độ cá nhân được cung cấp bởi một hệ thống khác lớn hơn.
Source: Msaworldwide.com.